Doanh nghiệp của bạn đánh giá nhưng mắc lỗi?
Khách hàng đánh giá nhà máy của bạn nhưng không đat?
Bạn cần khắc phục các lỗi sau đánh giá nhưng gấp rút không biết phải làm sao?
Trong môi trường kinh doanh ngày nay, các chứng nhận về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn, và bền vững đang trở thành yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp cạnh tranh và mở rộng thị trường, đặc biệt là khi xuất khẩu sang các thị trường quốc tế. Khách hàng cũng thường xuyên bố trí qua đánh giá kiểm tra gắt gao chất lượng của các nhà máy cung ứng. Làm sao để bạn có thể hoàn thiện kịp thời khắc phục các lỗi sau đánh giá? ISC Việt Nam có thể giúp bạn việc này.
Dưới đây là một số chứng nhận quan trọng phổ biến mà các doanh nghiệp thường xuyên thực hiện đánh giá, hoặc khách hàng tới kiểm tra nhà máy dựa theo những tiêu chuẩn này:
ISO 9001: Quản lý chất lượng, giúp cải thiện hiệu suất và hài lòng của khách hàng.
ISO 14001: Quản lý môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các hoạt động có tác động tích cực đến môi trường.
ISO 27001: Quản lý an ninh thông tin, đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin.
ISO 45001: Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, giảm rủi ro và đảm bảo môi trường làm việc an toàn.
GMP (Good Manufacturing Practice): Tiêu chuẩn cho các quy trình sản xuất và kiểm soát chất lượng trong ngành dược phẩm, thực phẩm.
HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points): Hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm.
CMMI (Capability Maturity Model Integration): Đánh giá và cải thiện quy trình phát triển sản phẩm và dịch vụ.
Ecovadis: Đánh giá bền vững toàn diện cho chuỗi cung ứng.
FSC (Forest Stewardship Council): Chứng nhận rừng bền vững.
RDS (Responsible Down Standard): Tiêu chuẩn cho nguồn gốc của lông vũ.
GRS (Global Recycled Standard): Tiêu chuẩn cho sản phẩm sử dụng nguyên liệu tái chế.
ISCC (International Sustainability & Carbon Certification): Chứng nhận về bền vững và giảm lượng khí nhà kính.
SMETA (Sedex Members Ethical Trade Audit): Tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh và quản lý chuỗi cung ứng.
TAPA (Transported Asset Protection Association): An toàn và bảo vệ tài sản vận chuyển.
BSCI (Business Social Compliance Initiative): Tiêu chuẩn đạo đức xã hội trong chuỗi cung ứng.
Đối với doanh nghiệp, việc vượt qua các kỳ đánh giá này không chỉ giúp chứng minh cho khách hàng về chất lượng, sự tuân thủ tuân thủ của doanh nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế mà còn tăng cường uy tín, thu hút khách hàng và mở rộng cơ hội xuất khẩu giao thương lớn hơn với thị trường quốc tế.
Việc nhiều doanh nghiệp tự tiến hành đánh giá khi chưa thực hiện có thể dẫn đến mắc nhiều lỗi hoặc thâm chí là rớt kỳ đánh giá, không đạt được chứng nhận. Nguyên nhân có thể là do doanh nghiệp không hiểu rõ về các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể mà họ đang cố gắng áp dụng hoặc chưa nhìn ra những thiếu sót trong nội bộ đơn vị. Để đạt được chứng nhận hoặc vượt qua được kỳ đánh giá giám sát, sự cam kết từ lãnh đạo là quan trọng. Nếu các nhà quản lý không thể đảm bảo rằng toàn bộ tổ chức cam kết với quá trình quản lý chất lượng, việc triển khai có thể gặp khó khăn.
Đôi khi, doanh nghiệp có thể thiếu tài nguyên như nhân sự chuyên môn hoặc nguồn lực tài chính để triển khai và duy trì một hệ thống quản lý chất lượng.
Nếu các quy trình không được đặt ra một cách rõ ràng và hiệu quả, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc tuân thủ và duy trì các tiêu chuẩn chất lượng. Việc chuẩn bị cho quá trình khắc phục các lỗi sau chứng nhận có thể đòi hỏi thời gian và nỗ lực đáng kể.
Để giải quyết những thách thức này, các doanh nghiệp có thể cần hợp tác với chuyên gia chất lượng, thực hiện đào tạo cho nhân viên và đảm bảo sự cam kết từ tất cả các tầng lớp của tổ chức. Đồng thời, việc duy trì và liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng cũng là yếu tố quan trọng để đảm bảo sự thành công trong việc đạt được chứng nhận.
Một số lỗi thường gặp sau khi đánh giá của doanh nghiệp:
Không Phân Loại Sản Phẩm Lỗi
Lãnh Đạo Chưa Có Sự Quan Tâm Đúng Mức
Không Liên Kết với Nền Tảng Phát Triển của Tổ Chức
Không Có Các Tài Liệu Chính Thức
Chưa Phát Hiện Vấn Đề Cốt Lõi của Hệ Thống
Để giúp cải thiện nhanh chóng các lỗi sau đánh giá, hãy liên hệ với ISC Việt Nam, với đội ngũ chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm trong việc khắc phục lỗi sau dánh giá, chúng tôi có thể giúp bạn sớm hoàn thiện các lỗi kịp thời vượt qua kỳ đánh giá thành công.
Lợi ích khi hợp tác cùng ISC Việt Nam:
Tìm kiếm ra nguyên nhân và đưa ra giải pháp khắc phục nhanh chóng
Tối Ưu Hóa Quy Trình
Đào Tạo Nhân Viên
Hướng dẫn chuẩn bị bằng chứng cải tiến phù hợp
Tiết Kiệm Thời Gian và Chi Phí
Nâng cao hiệu suất và giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp
Doanh nghiệp bạn vừa bị kiểm tra đánh giá xong và còn mắc nhiều lỗi? Hãy liên hệ ngay với ISC Việt Nam, chúng tôi sẽ giúp bạn giải pháp và hỗ trợ hướng dẫn khắc phục các lỗi sau đánh giá chứng nhận hoặc sau kỳ kiểm tra đánh giá gắt gao của khách hàng. Chúng tôi sẽ hỗ trợ tư vấn giải pháp khắc phục và đưa ra quy trình cụ thể cho doanh nghiệp hoàn thiện nhanh chóng nhất để có thể vượt qua kỳ đánh giá kịp thời.
Một số bước sơ lược chúng tôi sẽ giúp doanh nghiệp trong việc khắc phục lỗi.
Đánh Giá Tình Hình Hiện Tại:
Phân Tích Chi Tiết Các Vấn Đề Cụ Thể:
Phát Triển Kế Hoạch Hành Động Cụ Thể:
Hỗ Trợ Trong Việc Kết Nối Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng với Chiến Lược Tổng Thể:
Tư Vấn và Hỗ Trợ Lãnh Đạo:
Đào Tạo và Phát Triển Nhân Sự:
Đặt Ra Hệ Thống Theo Dõi và Đánh Giá:
Liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay!
Ms. Vân Phạm
#Hotline: 0933 09 6426
#Email: van.pham@iscvietnam.net
Ms Lan Anh
#Hotline: 0824 647 279
#Email: anh.nguyen@iscvietnam.net
#Website: https://iscvietnam.net
#Zalo: https://zalo.me/3014216325814962649
#Likedln:https://www.linkedin.com/in/isc-vi%E1%BB%87t-nam-36a2352a2/
Văn Phòng ISC Việt Nam
➤ Hà Nội: Số 18 Tam Trinh, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
➤ Đà Nẵng: 498 Bùi Trang Chước, Cẩm Lệ, Đà Nẵng.
➤ Hồ Chí Minh: 8/29 Hoàng Hoa Thám, Phường 7, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh.